Sau khi mua bất kì sản phẩm, thiết bị công nghệ điện tử, các bạn đều được nhà sản xuất đưa ra lời khuyên là nên bảo trì máy thường xuyên để tránh máy hư hỏng, và đặc biệt là thanh răng. Vậy do đâu mà máy thường hư hỏng và làm sao để phục hồi trạng thái làm việc của linh kiện nói riêng và của bộ máy nói chung? Bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc ấy.
Nên bảo trì máy thường xuyên để tránh máy hư hỏng
Nguyên nhân và cách phục hồi thanh răng sau khi sửa chữa máy
Nguyên nhân khiến máy dễ hư hỏng
Hầu hết, các cỗ máy thường được sử dụng nhiều ở các công xưởng, nhà máy, xí nghiệp. Do tính cạnh tranh cao và nhiều nhà sản xuất muốn tăng doanh thu nên thường vận hành máy hết công suất. Hơn nữa lại không thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng máy. Đến khi máy hư hỏng nặng mới mang ra tiệm sửa thì thanh răng thẳng, các bộ phận của máy đã bị tổn thương trầm trọng.
Phương pháp phục hồi
Độ mòn của thanh răng làm giảm tính chất động học của bộ truyền, phá vỡ các chi tiết lắp ghép, làm tăng rung động và tiếng ồn của máy. Khi chế tạo các thanh răng cỡ lớn thì việc phục hồi chúng có ý nghĩa quan trọng vì tiết kiệm được một lượng lớn kim loại. Phương pháp phục hồi thanh răng đã được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới cho các loại tuabin, máy xúc, máy công nghiệp, máy kéo, ôtô và các máy khai thác mỏ,…
Công nghệ phục hồi thanh răng sau khi sửa chữa phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
• Khả năng truyền động của các thanh răng được phục hồi không thấp hơn các thanh răng được chế tạo mới.
• Phương pháp gia công răng sau khi phục hồi có năng suất cao, bở vì chiều dày lớp kim loại được bớt đi khi phục hồi thông thường lơn hơn nhiều lượng dư gia công tính năng của các thanh răng chế tạo mới.
• Chế tạo và mài dao đơn giản, tạo khả năng sử dụng các máy vạn năng trong các phân xưởng sửa chữa.
Nên bảo trì máy thường xuyên để tránh máy hư hỏng
Trong kinh nghiệm phục hồi thanh răng người ta thiết kế 4 phương pháp chủ yếu sau đây:
1. Phục hồi prophin thân khai ban đầu bằng cách giảm chiều dày răng. Trong trường hợp này các chi tiêu hình học và động học của bộ truyền không thay đổi, còn khe hở mặt bên tăng lên. Phương pháp phục hồi này được ứng dụng cho các thanh răng trong các máy tuabin.
2. Phục hồi bằng cách sửa lại răng của thanh răng lớn và dùng thanh răng nhỏ có các thông số khác các thông số của thanh răng nhỏ ăn khớp với thanh răng lớn trước khi phục hồi. Trong trường hợp này cần chọn các thông số của thanh răng nhỏ xuất phát từ khả năng chịu tải và khả năng công nghệ. Đây là phương pháp thông dụng nhất, đặc biệt nó có nhiều ưu điểm trong sửa chữa cơ cấu quay của thang máy.
3. Phục hồi bằng cách sửa lại răng của thanh răng lớn với việc điều chỉnh khoảng cách tâm và sử dụng thanh răng nhỏ ăn khớp với các thông số không thay đổ. Phương pháp này được dùng để phục hồi thanh răng trong cơ cấu quay của máy nghiền quặng.
4. Phục hồi kích thước ban đầu của các thanh răng bằng phương pháp phun phủ và gia công tính sau đó.
Xem thêm:
+ Báo giá dịch vụ gia công thanh răng
Công ty TNHH Tùng Yên
Địa chỉ: Lô 8 – Cụm Công nghiệp Yên Nghĩa – Hà Đông – Hà Nội
Điện thoại: (+84) 4 3858 8391
Fax: (+84) 4 3557 6408
Email: cttungyen@gmail.com
Website: https://tyc.com.vn